Trước thực trạng các cửa hàng, đại lý ồ ạt tăng giá hay bán với giá quá cao so với giá nhập thực tế, nhiều hãng sản xuất MBH có xuất xứ trong nước đã tăng cường kiểm soát giá bán tại các đại lý, nhất là tại các cửa hàng kinh doanh theo kiểu “thời vụ”. Bởi lẽ, với lợi nhuận cũng như nhu cầu bắt buộc của thị trường, thì các cửa hàng đang cố tranh giành “miếng bánh thị phần” đang ngày càng bé lại.
Sai lệch cung cầu
Còn nhớ, năm 2000, khi quy định bắt buộc đội MBH được đưa ra, không ít DN đã rót tiền tỷ vào đầu tư. Tuy vậy các cơ quan quản lý cũng chỉ duy trì quy định được trong một thời gian rất ngắn. Sau gần nửa năm triển khai thông tư của Bộ GTVT về việc bắt buộc đội MBH, thị trường bán các sản phẩm này ngày càng kém phần sôi động. Giá mũ liên tục giảm 20 - 30%, rồi tới tận 50% vẫn không có người mua. Các cửa hàng bán mũ đọng hàng, các DN đón cơ hội, đầu tư bài bản để sản xuất cũng chết tắc vì không có đầu ra. Tuy vậy, cái mốc 15/12 này được kỳ vọng là sẽ khác, sẽ nghiêm minh và quyết tâm hơn. Trên thực tế, về phía người tham gia giao thông, không ít người đã mua mũ "nhái", mũ kém chất lượng bởi các lý do khác nhau: thiếu hiểu biết, thiếu tiền hoặc chỉ cần cái gọi là MBH mang theo người để đối phó với Cảnh sát giao thông, và họ đã vô tình tiếp tay cho người kinh doanh phi pháp... Như vậy, vô hình trung có mộåt lượng khách hàng đáng kể đã góp phần làm sai lệch bài toán cung-cầu do các nhà sản xuất hoạch định. Để hóa giải vòng luẩn quẩn, việc giá bán MBH vẫn còn khá cao, và người tiêu dùng cũng như nhà sản xuất cứ phải loay hoay với bài toán chất lượng - giá cả, giải pháp được một số nhà sản xuất lựa chọn chính là trợ giá cho người dùng. Trợ giá - lợi nhiều bề Theo ông Nhữ Mạnh Hải - Giám đốc Cty cổ phần Homivina - đại diện cho Cty Á Long (liên doanh với Taiwan sản xuất MBH Amotor tại VN theo tiêu chuẩn TCVN 5756:2001), hiện nay trên thị trường lợi dụng tình trạng khan hiếm nhiều đơn vị kinh doanh trục lợi tăng giá ảo (từ 1,5 đến 2 lần so với giá trị thực tế sản phẩm để kiếm lời). Giá của MBH nói chung khi đến tay người tiêu dùng thường sẽ tăng từ 15% đến 20% so với giá thành sản xuất, thậm chí có những đại lý còn tăng giá bán lên gấp 2 lần so với giá nhập thực tế của họ. Do đó, người tiêu dùng rất dễ mua phải những sản phẩm không đúng với giá bán của nhà sản xuất. Vì thế, Homivina kết hợp cùng nhãn hiệu Amoto có chính sách hỗ trợ đặc biệt trực tiếp cho người tiêu dùng theo giá của nhà phân phối. Điều này có được vì công ty tiết kiệm được các khoản chi phí như quảng cáo, chi phí phân phối vận chuyển ngoại tỉnh, chi phí chiết khấu cho trung gian (nhà phân phối, đại lý), chi phí rủi ro... Để hỗ trợ tốt nhất người tiêu dùng, từ ngày 5/12 - 31/12/2007, Công ty có chính sách hỗ trợ giá với giá chỉ từ 80 - 100.000/ chiếc. Từ 1/12/2007 đến 31/12/2007 Cty sẽ ưu đãi với giá bán đặc biệt rẻ hơn thị trường bên ngoài bán lẻ (khoảng 30%) đối với khách hàng là cán bộ, nhân viên của các cơ quan, tổ chức đoàn thể trên địa bàn Hà Nội. Chú ý khi chọn mua mũ bảo hiểm * MBH đảm bảo tiêu chuẩn, có qua kiểm định là tem trắng có minơ ánh bạc, dòng chữ TCVN 5756:2001 ẩn phía dưới và chữ CS màu đen đè nổi lên trên. * Điều dễ nhận biết đối với mũ rởãm đó chính là lớp xốp bảo vệ trong mũ. Theo quy định thì lớp xốp này được cấu tạo rất chắc chắn, chống va đập không vỡ. * Một chiếc MBH đảm bảo an toàn khi đội lên đầu phải vừa vặn, khít với vòng đầu. Ngoài việc xem số đo mũ, khi đội lên đầu, bạn nên dùng hai tay đẩy nhẹ theo hướng từ trước ra sau, từ trái qua phải và ngược lại. Nếu thấy mũ có độ xê dịch, chệch về phía trước hoặc ra sau; chệch về trái hoặc phải khoảng 5-10 cm thì nên chọn loại nhỏ hơn
Tuy vậy, cái mốc 15/12 này được kỳ vọng là sẽ khác, sẽ nghiêm minh và quyết tâm hơn. Trên thực tế, về phía người tham gia giao thông, không ít người đã mua mũ "nhái", mũ kém chất lượng bởi các lý do khác nhau: thiếu hiểu biết, thiếu tiền hoặc chỉ cần cái gọi là MBH mang theo người để đối phó với Cảnh sát giao thông, và họ đã vô tình tiếp tay cho người kinh doanh phi pháp... Như vậy, vô hình trung có mộåt lượng khách hàng đáng kể đã góp phần làm sai lệch bài toán cung-cầu do các nhà sản xuất hoạch định.
Để hóa giải vòng luẩn quẩn, việc giá bán MBH vẫn còn khá cao, và người tiêu dùng cũng như nhà sản xuất cứ phải loay hoay với bài toán chất lượng - giá cả, giải pháp được một số nhà sản xuất lựa chọn chính là trợ giá cho người dùng.
Trợ giá - lợi nhiều bề
Theo ông Nhữ Mạnh Hải - Giám đốc Cty cổ phần Homivina - đại diện cho Cty Á Long (liên doanh với Taiwan sản xuất MBH Amotor tại VN theo tiêu chuẩn TCVN 5756:2001), hiện nay trên thị trường lợi dụng tình trạng khan hiếm nhiều đơn vị kinh doanh trục lợi tăng giá ảo (từ 1,5 đến 2 lần so với giá trị thực tế sản phẩm để kiếm lời). Giá của MBH nói chung khi đến tay người tiêu dùng thường sẽ tăng từ 15% đến 20% so với giá thành sản xuất, thậm chí có những đại lý còn tăng giá bán lên gấp 2 lần so với giá nhập thực tế của họ. Do đó, người tiêu dùng rất dễ mua phải những sản phẩm không đúng với giá bán của nhà sản xuất.
Vì thế, Homivina kết hợp cùng nhãn hiệu Amoto có chính sách hỗ trợ đặc biệt trực tiếp cho người tiêu dùng theo giá của nhà phân phối. Điều này có được vì công ty tiết kiệm được các khoản chi phí như quảng cáo, chi phí phân phối vận chuyển ngoại tỉnh, chi phí chiết khấu cho trung gian (nhà phân phối, đại lý), chi phí rủi ro...
Để hỗ trợ tốt nhất người tiêu dùng, từ ngày 5/12 - 31/12/2007, Công ty có chính sách hỗ trợ giá với giá chỉ từ 80 - 100.000/ chiếc. Từ 1/12/2007 đến 31/12/2007 Cty sẽ ưu đãi với giá bán đặc biệt rẻ hơn thị trường bên ngoài bán lẻ (khoảng 30%) đối với khách hàng là cán bộ, nhân viên của các cơ quan, tổ chức đoàn thể trên địa bàn Hà Nội.
Chú ý khi chọn mua mũ bảo hiểm
* MBH đảm bảo tiêu chuẩn, có qua kiểm định là tem trắng có minơ ánh bạc, dòng chữ TCVN 5756:2001 ẩn phía dưới và chữ CS màu đen đè nổi lên trên.
* Điều dễ nhận biết đối với mũ rởãm đó chính là lớp xốp bảo vệ trong mũ. Theo quy định thì lớp xốp này được cấu tạo rất chắc chắn, chống va đập không vỡ.
* Một chiếc MBH đảm bảo an toàn khi đội lên đầu phải vừa vặn, khít với vòng đầu. Ngoài việc xem số đo mũ, khi đội lên đầu, bạn nên dùng hai tay đẩy nhẹ theo hướng từ trước ra sau, từ trái qua phải và ngược lại. Nếu thấy mũ có độ xê dịch, chệch về phía trước hoặc ra sau; chệch về trái hoặc phải khoảng 5-10 cm thì nên chọn loại nhỏ hơn
Tuy vậy, cái mốc 15/12 này được kỳ vọng là sẽ khác, sẽ nghiêm minh và quyết tâm hơn. Trên thực tế, về phía người tham gia giao thông, không ít người đã mua mũ "nhái", mũ kém chất lượng bởi các lý do khác nhau: thiếu hiểu biết, thiếu tiền hoặc chỉ cần cái gọi là MBH mang theo người để đối phó với Cảnh sát giao thông, và họ đã vô tình tiếp tay cho người kinh doanh phi pháp... Như vậy, vô hình trung có mộåt lượng khách hàng đáng kể đã góp phần làm sai lệch bài toán cung-cầu do các nhà sản xuất hoạch định.
Để hóa giải vòng luẩn quẩn, việc giá bán MBH vẫn còn khá cao, và người tiêu dùng cũng như nhà sản xuất cứ phải loay hoay với bài toán chất lượng - giá cả, giải pháp được một số nhà sản xuất lựa chọn chính là trợ giá cho người dùng.
Trợ giá - lợi nhiều bề
Theo ông Nhữ Mạnh Hải - Giám đốc Cty cổ phần Homivina - đại diện cho Cty Á Long (liên doanh với Taiwan sản xuất MBH Amotor tại VN theo tiêu chuẩn TCVN 5756:2001), hiện nay trên thị trường lợi dụng tình trạng khan hiếm nhiều đơn vị kinh doanh trục lợi tăng giá ảo (từ 1,5 đến 2 lần so với giá trị thực tế sản phẩm để kiếm lời). Giá của MBH nói chung khi đến tay người tiêu dùng thường sẽ tăng từ 15% đến 20% so với giá thành sản xuất, thậm chí có những đại lý còn tăng giá bán lên gấp 2 lần so với giá nhập thực tế của họ. Do đó, người tiêu dùng rất dễ mua phải những sản phẩm không đúng với giá bán của nhà sản xuất.
Vì thế, Homivina kết hợp cùng nhãn hiệu Amoto có chính sách hỗ trợ đặc biệt trực tiếp cho người tiêu dùng theo giá của nhà phân phối. Điều này có được vì công ty tiết kiệm được các khoản chi phí như quảng cáo, chi phí phân phối vận chuyển ngoại tỉnh, chi phí chiết khấu cho trung gian (nhà phân phối, đại lý), chi phí rủi ro...
Để hỗ trợ tốt nhất người tiêu dùng, từ ngày 5/12 - 31/12/2007, Công ty có chính sách hỗ trợ giá với giá chỉ từ 80 - 100.000/ chiếc. Từ 1/12/2007 đến 31/12/2007 Cty sẽ ưu đãi với giá bán đặc biệt rẻ hơn thị trường bên ngoài bán lẻ (khoảng 30%) đối với khách hàng là cán bộ, nhân viên của các cơ quan, tổ chức đoàn thể trên địa bàn Hà Nội.
Chú ý khi chọn mua mũ bảo hiểm
* MBH đảm bảo tiêu chuẩn, có qua kiểm định là tem trắng có minơ ánh bạc, dòng chữ TCVN 5756:2001 ẩn phía dưới và chữ CS màu đen đè nổi lên trên.
* Điều dễ nhận biết đối với mũ rởãm đó chính là lớp xốp bảo vệ trong mũ. Theo quy định thì lớp xốp này được cấu tạo rất chắc chắn, chống va đập không vỡ.
* Một chiếc MBH đảm bảo an toàn khi đội lên đầu phải vừa vặn, khít với vòng đầu. Ngoài việc xem số đo mũ, khi đội lên đầu, bạn nên dùng hai tay đẩy nhẹ theo hướng từ trước ra sau, từ trái qua phải và ngược lại. Nếu thấy mũ có độ xê dịch, chệch về phía trước hoặc ra sau; chệch về trái hoặc phải khoảng 5-10 cm thì nên chọn loại nhỏ hơn
Tuy vậy, cái mốc 15/12 này được kỳ vọng là sẽ khác, sẽ nghiêm minh và quyết tâm hơn. Trên thực tế, về phía người tham gia giao thông, không ít người đã mua mũ "nhái", mũ kém chất lượng bởi các lý do khác nhau: thiếu hiểu biết, thiếu tiền hoặc chỉ cần cái gọi là MBH mang theo người để đối phó với Cảnh sát giao thông, và họ đã vô tình tiếp tay cho người kinh doanh phi pháp... Như vậy, vô hình trung có mộåt lượng khách hàng đáng kể đã góp phần làm sai lệch bài toán cung-cầu do các nhà sản xuất hoạch định.
Để hóa giải vòng luẩn quẩn, việc giá bán MBH vẫn còn khá cao, và người tiêu dùng cũng như nhà sản xuất cứ phải loay hoay với bài toán chất lượng - giá cả, giải pháp được một số nhà sản xuất lựa chọn chính là trợ giá cho người dùng.
Trợ giá - lợi nhiều bề
Theo ông Nhữ Mạnh Hải - Giám đốc Cty cổ phần Homivina - đại diện cho Cty Á Long (liên doanh với Taiwan sản xuất MBH Amotor tại VN theo tiêu chuẩn TCVN 5756:2001), hiện nay trên thị trường lợi dụng tình trạng khan hiếm nhiều đơn vị kinh doanh trục lợi tăng giá ảo (từ 1,5 đến 2 lần so với giá trị thực tế sản phẩm để kiếm lời). Giá của MBH nói chung khi đến tay người tiêu dùng thường sẽ tăng từ 15% đến 20% so với giá thành sản xuất, thậm chí có những đại lý còn tăng giá bán lên gấp 2 lần so với giá nhập thực tế của họ. Do đó, người tiêu dùng rất dễ mua phải những sản phẩm không đúng với giá bán của nhà sản xuất.
Vì thế, Homivina kết hợp cùng nhãn hiệu Amoto có chính sách hỗ trợ đặc biệt trực tiếp cho người tiêu dùng theo giá của nhà phân phối. Điều này có được vì công ty tiết kiệm được các khoản chi phí như quảng cáo, chi phí phân phối vận chuyển ngoại tỉnh, chi phí chiết khấu cho trung gian (nhà phân phối, đại lý), chi phí rủi ro...
Để hỗ trợ tốt nhất người tiêu dùng, từ ngày 5/12 - 31/12/2007, Công ty có chính sách hỗ trợ giá với giá chỉ từ 80 - 100.000/ chiếc. Từ 1/12/2007 đến 31/12/2007 Cty sẽ ưu đãi với giá bán đặc biệt rẻ hơn thị trường bên ngoài bán lẻ (khoảng 30%) đối với khách hàng là cán bộ, nhân viên của các cơ quan, tổ chức đoàn thể trên địa bàn Hà Nội.
Chú ý khi chọn mua mũ bảo hiểm
* MBH đảm bảo tiêu chuẩn, có qua kiểm định là tem trắng có minơ ánh bạc, dòng chữ TCVN 5756:2001 ẩn phía dưới và chữ CS màu đen đè nổi lên trên.
* Điều dễ nhận biết đối với mũ rởãm đó chính là lớp xốp bảo vệ trong mũ. Theo quy định thì lớp xốp này được cấu tạo rất chắc chắn, chống va đập không vỡ.
* Một chiếc MBH đảm bảo an toàn khi đội lên đầu phải vừa vặn, khít với vòng đầu. Ngoài việc xem số đo mũ, khi đội lên đầu, bạn nên dùng hai tay đẩy nhẹ theo hướng từ trước ra sau, từ trái qua phải và ngược lại. Nếu thấy mũ có độ xê dịch, chệch về phía trước hoặc ra sau; chệch về trái hoặc phải khoảng 5-10 cm thì nên chọn loại nhỏ hơn