Nhưng không
may đó là, Bộ trưởng Kinh tế Đức Rainer Bruederle lại một lần nữa nhắc lại, GM
có thể tự tìm cho mình mối lối đi riêng để cứu vãn Opel.
Trong cuộc họp báo, ông Reilly cho biết, “Nếu Đức từ chối cung cấp viện trợ cho
GM, thì hãng xe này cũng sẽ không từ bỏ các vị trí tại Đức, điều này sẽ không
gây ảnh hưởng gì tới kế hoạch chấn hưng của chúng ta”.
Được biết, hôm 3/11, Hội đồng quản trị của GM cuối cùng đã quyết định giữ lại
hoạt động kinh doanh của Opel, việc này đã đặt dấu chấm hết cho các cuộc đàm
phán về việc bán Opel kéo dài trong nhiều tháng qua. Trước đó, GM vẫn đang cùng
với hãng xe Magna (
Các nhà phân tích cho rằng, hiện tại nhiều chiếc xe của GM đều là do Opel thiết
kế, có thể nói Opel đã cung cấp dịch vụ mang tính toàn cầu thực tế nhất cho GM.
Giữ lại Opel chắc chắn sẽ rất có lợi cho hãng xe GM.
“Theo một vài quan điểm, do GM có dòng chảy tiền mặt tại Mỹ, nên khoản tiền này
có thể giải quyết vấn đề của chúng ta tại châu Âu”, Reilly nhấn mạnh, nhưng GM
dường như không có quyền sử dụng số tiền của những người đóng thuế Mỹ.
Được biết, nhờ sự viện trợ của chính phủ, hồi cuối tháng 9, số tiền mặt và số
chứng khoán của GM có giá trị khoảng 42,6 tỷ USD.
“Chúng ta cần 3,3 tỷ EUR, khoảng 1 tỷ EUR trong đó dùng để cải tổ. Phần còn lại
sẽ dùng để tiếp tục đầu tư cho năm sau, nếu đến lúc đó Opel vẫn trong tình
trạng nợ”, ông giải thích thêm.
Ông Reilly cũng bày tỏ thêm với cánh báo chí rằng, giám đốc điều hành mới của
GM Takeo Fukui chưa thông báo về kế hoạch chấn hưng lại Opel của ông”. Tôi dự cảm
thấy, cuối năm nay hoặc đầu năm sau, GM sẽ có quyết định mới”, Ông Reilly nhấn
mạnh.
Để giữ lại Opel, cái giá mà GM phải trả không hề nhỏ. Do bất đồng ý kiến về
việc giữ hay bán Opel, cựu giám đốc điều hành GM Henderson đã xin từ chức,
trong quá trình GM tìm kiếm người kế nhiệm ông
autovina
Link nội dung: https://autovina.com/duc-tu-choi-vien-tro-gm-tiep-tuc-gom-tien-cho-opel-a1950.html