Công nghiệp phụ trợ: Từ kỳ vọng đến... thực tế

Admin
Phát triển ngành công nghiệp phụ trợ là một trong những chính sách ưu tiên hàng đầu của Chính phủ Việt Nam và được kỳ vọng sẽ làm thay đổi bộ mặt của ngành công nghiệp Việt Nam.

Thế nhưng, thời gian qua và nhất là khi Việt Nam đã gia nhập WTO, các doanh nghiệp phụ trợ của ta dường như vẫn loay hoay tìm đường hội nhập...

Công nghiệp phụ trợ là một thuật ngữ mới và hiện đang rất "nóng" ở Việt Nam. Nó được xem như công việc giúp cho việc lắp ráp các sản phẩm cuối cùng thông qua cung cấp các bộ phận chi tiết, linh kiện sản phẩm hàng hoá trung gian khác. Điều đặc biệt là công nghiệp phụ trợ chủ yếu do các doanh nghiệp vừa và nhỏ đảm nhiệm. Và các chuyên gia cảnh báo rằng, trong quá trình hội nhập, các doanh nghiệp vừa và nhỏ của ngành công nghiệp sẽ là khối chịu thiệt thòi nhất.

Khai thông cho doanh nghiệp phụ trợ nội địa?

Theo tính toán của các chuyên gia đối với một số ngành thì giá trị gia tăng trong sản xuất công nghiệp rơi vào công nghiệp phụ trợ tới 90-95% tuỳ theo tính chất kỹ thuật ngành. Nếu phân theo mức độ, vai trò tham gia vào chuỗi giá trị sản xuất thì ngành công nghiệp phụ trợ được chia làm 3 tầng.

Tầng thứ nhất là hệ thống công nghiệp phụ trợ "ruột". Tức là những hãng được hãng chính bảo trợ và cung cấp tất cả những yêu cầu cơ bản nhất để tạo ra những chi tiết đặc trưng nhất của sản phẩm. Đây là khu vực mà theo nhận định của các chuyên gia, cơ hội tham gia của doanh nghiệp phụ trợ nội địa của Việt Nam không có.

Hai tầng còn lại là hệ thống phụ trợ hợp đồng và thị trường. Tức là doanh nghiệp sản xuất ra sản phẩm linh kiện để bán trên thị trường hoặc tham gia các hợp đồng cung cấp. Với hai tầng này, các doanh nghiệp vừa và nhỏ cũng rất khó tham gia vào chuỗi này.

Thực tế, khi Việt Nam gia nhập WTO, hàng rào thuế quan giảm xuống và các chi tiết cùng linh kiện theo đó cũng được giảm thuế. Chi phí trở nên rẻ hơn, do đó các nhà đầu tư lắp ráp thường đi tìm mua các chi tiết linh kiện từ bên ngoài vào. Và như vậy, một lần nữa lại "bóp chết" cơ hội của doanh nghiệp vừa và nhỏ ở địa phương.

Khó khăn lớn nhất mà các doanh nghiệp vừa và nhỏ sản xuất các mặt hàng phụ trợ đang đối mặt chính là họ rơi vào tình thế sản xuất các linh kiện thụ động phải chờ sự chấp thuận của hãng lớn mặc dù bản thân họ rất linh hoạt. Hơn nữa, ở Việt Nam công nghiệp phụ trợ còn hết sức đơn giản, quy mô nhỏ lẻ, chủ yếu sản xuất các linh kiện chi tiết giản đơn, giá trị gia tăng thấp và có sự chênh lệch về năng lực phụ trợ giữa các doanh nghiệp vừa và nhỏ nội địa của Việt Nam với các yêu cầu của các hãng sản xuất toàn cầu.

Để sản xuất ra một chiếc ôtô, hãng Toyota cần có 1.600 nhà cung cấp các loại chi tiết, linh kiện. Hãng Meccedes cũng có khoảng 1.400 doanh nghiệp cung cấp. Như vậy, chỉ cần vài hãng lắp ráp cuối cùng nhưng họ cần hàng ngàn doanh nghiệp sản xuất trước đó. Một chuỗi các hoạt động của ngành công nghiệp phụ trợ này chủ yếu lại do các doanh nghiệp vừa và nhỏ đảm nhận. Họ gặp rất nhiều khó khăn khi tham gia vào chuỗi toàn cầu để đi đến sản phẩm cuối cùng của các hãng.

Xem ra, đây là con đường gập ghềnh và nhiều gian nan cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ nội địa làm phụ trợ để có thể bứt phá giữa yêu cầu cao của các hãng chính và thực trạng thấp kém của các doanh nghiệp vừa và nhỏ sản xuất các linh kiện.

Các đây 2 năm tại Tp.HCM cũng đã tổ chức "hội chợ ngược" lần thứ nhất về công nghiệp phụ trợ mà ở đó các doanh nghiệp Nhật Bản tìm các nhà cung cấp Việt Nam. Tại hội chợ này, các hãng chính đến và đưa các linh kiện đặt hàng để tìm các doanh nghiệp trong nước của Việt Nam có khả năng sản xuất được thì ký hợp đồng tham gia vào chuỗi sản xuất. Đến nay, sau hai năm chưa hợp đồng nào được ký.

Và tại Hội chợ lần thứ hai được tổ chức ở Hà Nội ngày 13-14/11 vừa qua, được đánh giá rầm rộ hơn với 128 doanh nghiệp trong đó có 115 doanh nghiệp phụ trợ nội địa mang chi tiết linh kiện ra trưng bày cho các nhà lắp ráp xem. Nhưng liệu có doanh nghiệp nào có thể tham gia được vào việc cung cấp cho các hãng chính? Không biết sau đó sẽ có hợp đồng nào được ký?!

Một số chính sách gợi mở

Để các doanh nghiệp vừa và nhỏ làm phụ trợ có thể "chen chân" được vào chuỗi giá trị của các hãng lớn đang được xem như yếu tố cốt tử của nền công nghiệp Việt Nam. Giá trị gia tăng hay nói rộng hơn là GDP của Việt Nam trong tương lai tuỳ thuộc vào chính khối này.

Theo GS.TS Phan Đăng Tuất, Viện trưởng Viện nghiên cứu chiến lược chính sách công nghiệp, Bộ Công Thương, con đường tham gia vào chuỗi giá trị toàn cầu của các doanh nghiệp vừa và nhỏ của Việt Nam còn gập ghềnh. Để mở rộng thị trường quốc tế, đòi hỏi sự vào cuộc mạnh mẽ đồng bộ mà trong đó ông Viện trưởng Viện nghiên cứu chiến lược chính sách công nghiệp đã đặc biệt nhấn mạnh vai trò của 4 chủ thể chính tham gia "cuộc chơi" này.

Thứ nhất, Chính phủ cần nhận diện lại vấn đề và tham gia tích cực vào cuộc chơi này bằng cách lập ra một cơ quan đầu mối để mối lái cho các doanh nghiệp cung cấp chi tiết linh kiện. GS. Phan Đăng Tuất nhấn mạnh: "Không nên chờ nhà đầu tư nước ngoài đến mở hội chợ ngược nữa mà Chính phủ phải vào cuộc".

Trên thực tế, nước láng giềng Thái Lan đã làm rất tốt việc này trong thời kỳ công nghiệp hoá của họ. Họ đã có một cơ quan nhà nước luôn theo dõi việc hỗ trợ doanh nghiệp vừa và nhỏ để "chui" vào các hãng chính. Trong khi hiện nay, ở Việt Nam "đến các cơ quan hiện hành, hỏi ai phụ trách việc hỗ trợ doanh nghiệp vừa và nhỏ đều không có ai trả lời cả", GS. Tuất nói.

Thứ hai, tham gia vào cuộc chơi chính là các nhà lắp ráp, các hãng lớn. Cuộc chơi phải có hai chiều, trong đó chiều từ các hãng lớn đóng vai trò cực kỳ quyết định. Họ là những người đặt ra hợp đồng, đặt ra bài toán và họ là những người có năng lực hỗ trợ các doanh nghiệp vừa và nhỏ nội địa trong việc cung cấp linh kiện.

Vai trò thứ ba chính là các doanh nghiệp phụ trợ nội địa. Theo GS. TS Phan Đăng Tuất, chính quyền địa phương đóng vai trò rất quan trọng thông qua việc quan tâm đến chính sách khuyến công địa phương, khuyến khích các doanh nghiệp phụ trợ phát triển ở quê hương mình.

Thứ tư là vai trò của các tổ chức hỗ trợ. Đánh giá cao vai trò của các nhà tài trợ song Viện trưởng Tuất cũng để ngỏ 4 câu hỏi mong được các nhà tài trợ suy nghĩ. Đó là các nhà tài trợ sẽ hỗ trợ cái gì cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ phụ trợ nội địa? Hỗ trợ như thế nào? Khi nào? Và bằng công cụ gì?

Hai tầng còn lại là hệ thống phụ trợ hợp đồng và thị trường. Tức là doanh nghiệp sản xuất ra sản phẩm linh kiện để bán trên thị trường hoặc tham gia các hợp đồng cung cấp. Với hai tầng này, các doanh nghiệp vừa và nhỏ cũng rất khó tham gia vào chuỗi này.

Thực tế, khi Việt Nam gia nhập WTO, hàng rào thuế quan giảm xuống và các chi tiết cùng linh kiện theo đó cũng được giảm thuế. Chi phí trở nên rẻ hơn, do đó các nhà đầu tư lắp ráp thường đi tìm mua các chi tiết linh kiện từ bên ngoài vào. Và như vậy, một lần nữa lại "bóp chết" cơ hội của doanh nghiệp vừa và nhỏ ở địa phương.

Khó khăn lớn nhất mà các doanh nghiệp vừa và nhỏ sản xuất các mặt hàng phụ trợ đang đối mặt chính là họ rơi vào tình thế sản xuất các linh kiện thụ động phải chờ sự chấp thuận của hãng lớn mặc dù bản thân họ rất linh hoạt. Hơn nữa, ở Việt Nam công nghiệp phụ trợ còn hết sức đơn giản, quy mô nhỏ lẻ, chủ yếu sản xuất các linh kiện chi tiết giản đơn, giá trị gia tăng thấp và có sự chênh lệch về năng lực phụ trợ giữa các doanh nghiệp vừa và nhỏ nội địa của Việt Nam với các yêu cầu của các hãng sản xuất toàn cầu.

Để sản xuất ra một chiếc ôtô, hãng Toyota cần có 1.600 nhà cung cấp các loại chi tiết, linh kiện. Hãng Meccedes cũng có khoảng 1.400 doanh nghiệp cung cấp. Như vậy, chỉ cần vài hãng lắp ráp cuối cùng nhưng họ cần hàng ngàn doanh nghiệp sản xuất trước đó. Một chuỗi các hoạt động của ngành công nghiệp phụ trợ này chủ yếu lại do các doanh nghiệp vừa và nhỏ đảm nhận. Họ gặp rất nhiều khó khăn khi tham gia vào chuỗi toàn cầu để đi đến sản phẩm cuối cùng của các hãng.

Xem ra, đây là con đường gập ghềnh và nhiều gian nan cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ nội địa làm phụ trợ để có thể bứt phá giữa yêu cầu cao của các hãng chính và thực trạng thấp kém của các doanh nghiệp vừa và nhỏ sản xuất các linh kiện.

Các đây 2 năm tại Tp.HCM cũng đã tổ chức "hội chợ ngược" lần thứ nhất về công nghiệp phụ trợ mà ở đó các doanh nghiệp Nhật Bản tìm các nhà cung cấp Việt Nam. Tại hội chợ này, các hãng chính đến và đưa các linh kiện đặt hàng để tìm các doanh nghiệp trong nước của Việt Nam có khả năng sản xuất được thì ký hợp đồng tham gia vào chuỗi sản xuất. Đến nay, sau hai năm chưa hợp đồng nào được ký.

Và tại Hội chợ lần thứ hai được tổ chức ở Hà Nội ngày 13-14/11 vừa qua, được đánh giá rầm rộ hơn với 128 doanh nghiệp trong đó có 115 doanh nghiệp phụ trợ nội địa mang chi tiết linh kiện ra trưng bày cho các nhà lắp ráp xem. Nhưng liệu có doanh nghiệp nào có thể tham gia được vào việc cung cấp cho các hãng chính? Không biết sau đó sẽ có hợp đồng nào được ký?!

Một số chính sách gợi mở

Để các doanh nghiệp vừa và nhỏ làm phụ trợ có thể "chen chân" được vào chuỗi giá trị của các hãng lớn đang được xem như yếu tố cốt tử của nền công nghiệp Việt Nam. Giá trị gia tăng hay nói rộng hơn là GDP của Việt Nam trong tương lai tuỳ thuộc vào chính khối này.

Theo GS.TS Phan Đăng Tuất, Viện trưởng Viện nghiên cứu chiến lược chính sách công nghiệp, Bộ Công Thương, con đường tham gia vào chuỗi giá trị toàn cầu của các doanh nghiệp vừa và nhỏ của Việt Nam còn gập ghềnh. Để mở rộng thị trường quốc tế, đòi hỏi sự vào cuộc mạnh mẽ đồng bộ mà trong đó ông Viện trưởng Viện nghiên cứu chiến lược chính sách công nghiệp đã đặc biệt nhấn mạnh vai trò của 4 chủ thể chính tham gia "cuộc chơi" này.

Thứ nhất, Chính phủ cần nhận diện lại vấn đề và tham gia tích cực vào cuộc chơi này bằng cách lập ra một cơ quan đầu mối để mối lái cho các doanh nghiệp cung cấp chi tiết linh kiện. GS. Phan Đăng Tuất nhấn mạnh: "Không nên chờ nhà đầu tư nước ngoài đến mở hội chợ ngược nữa mà Chính phủ phải vào cuộc".

Trên thực tế, nước láng giềng Thái Lan đã làm rất tốt việc này trong thời kỳ công nghiệp hoá của họ. Họ đã có một cơ quan nhà nước luôn theo dõi việc hỗ trợ doanh nghiệp vừa và nhỏ để "chui" vào các hãng chính. Trong khi hiện nay, ở Việt Nam "đến các cơ quan hiện hành, hỏi ai phụ trách việc hỗ trợ doanh nghiệp vừa và nhỏ đều không có ai trả lời cả", GS. Tuất nói.

Thứ hai, tham gia vào cuộc chơi chính là các nhà lắp ráp, các hãng lớn. Cuộc chơi phải có hai chiều, trong đó chiều từ các hãng lớn đóng vai trò cực kỳ quyết định. Họ là những người đặt ra hợp đồng, đặt ra bài toán và họ là những người có năng lực hỗ trợ các doanh nghiệp vừa và nhỏ nội địa trong việc cung cấp linh kiện.

Vai trò thứ ba chính là các doanh nghiệp phụ trợ nội địa. Theo GS. TS Phan Đăng Tuất, chính quyền địa phương đóng vai trò rất quan trọng thông qua việc quan tâm đến chính sách khuyến công địa phương, khuyến khích các doanh nghiệp phụ trợ phát triển ở quê hương mình.

Thứ tư là vai trò của các tổ chức hỗ trợ. Đánh giá cao vai trò của các nhà tài trợ song Viện trưởng Tuất cũng để ngỏ 4 câu hỏi mong được các nhà tài trợ suy nghĩ. Đó là các nhà tài trợ sẽ hỗ trợ cái gì cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ phụ trợ nội địa? Hỗ trợ như thế nào? Khi nào? Và bằng công cụ gì?

Hai tầng còn lại là hệ thống phụ trợ hợp đồng và thị trường. Tức là doanh nghiệp sản xuất ra sản phẩm linh kiện để bán trên thị trường hoặc tham gia các hợp đồng cung cấp. Với hai tầng này, các doanh nghiệp vừa và nhỏ cũng rất khó tham gia vào chuỗi này.

Thực tế, khi Việt Nam gia nhập WTO, hàng rào thuế quan giảm xuống và các chi tiết cùng linh kiện theo đó cũng được giảm thuế. Chi phí trở nên rẻ hơn, do đó các nhà đầu tư lắp ráp thường đi tìm mua các chi tiết linh kiện từ bên ngoài vào. Và như vậy, một lần nữa lại "bóp chết" cơ hội của doanh nghiệp vừa và nhỏ ở địa phương.

Khó khăn lớn nhất mà các doanh nghiệp vừa và nhỏ sản xuất các mặt hàng phụ trợ đang đối mặt chính là họ rơi vào tình thế sản xuất các linh kiện thụ động phải chờ sự chấp thuận của hãng lớn mặc dù bản thân họ rất linh hoạt. Hơn nữa, ở Việt Nam công nghiệp phụ trợ còn hết sức đơn giản, quy mô nhỏ lẻ, chủ yếu sản xuất các linh kiện chi tiết giản đơn, giá trị gia tăng thấp và có sự chênh lệch về năng lực phụ trợ giữa các doanh nghiệp vừa và nhỏ nội địa của Việt Nam với các yêu cầu của các hãng sản xuất toàn cầu.

Để sản xuất ra một chiếc ôtô, hãng Toyota cần có 1.600 nhà cung cấp các loại chi tiết, linh kiện. Hãng Meccedes cũng có khoảng 1.400 doanh nghiệp cung cấp. Như vậy, chỉ cần vài hãng lắp ráp cuối cùng nhưng họ cần hàng ngàn doanh nghiệp sản xuất trước đó. Một chuỗi các hoạt động của ngành công nghiệp phụ trợ này chủ yếu lại do các doanh nghiệp vừa và nhỏ đảm nhận. Họ gặp rất nhiều khó khăn khi tham gia vào chuỗi toàn cầu để đi đến sản phẩm cuối cùng của các hãng.

Xem ra, đây là con đường gập ghềnh và nhiều gian nan cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ nội địa làm phụ trợ để có thể bứt phá giữa yêu cầu cao của các hãng chính và thực trạng thấp kém của các doanh nghiệp vừa và nhỏ sản xuất các linh kiện.

Các đây 2 năm tại Tp.HCM cũng đã tổ chức "hội chợ ngược" lần thứ nhất về công nghiệp phụ trợ mà ở đó các doanh nghiệp Nhật Bản tìm các nhà cung cấp Việt Nam. Tại hội chợ này, các hãng chính đến và đưa các linh kiện đặt hàng để tìm các doanh nghiệp trong nước của Việt Nam có khả năng sản xuất được thì ký hợp đồng tham gia vào chuỗi sản xuất. Đến nay, sau hai năm chưa hợp đồng nào được ký.

Và tại Hội chợ lần thứ hai được tổ chức ở Hà Nội ngày 13-14/11 vừa qua, được đánh giá rầm rộ hơn với 128 doanh nghiệp trong đó có 115 doanh nghiệp phụ trợ nội địa mang chi tiết linh kiện ra trưng bày cho các nhà lắp ráp xem. Nhưng liệu có doanh nghiệp nào có thể tham gia được vào việc cung cấp cho các hãng chính? Không biết sau đó sẽ có hợp đồng nào được ký?!

Một số chính sách gợi mở

Để các doanh nghiệp vừa và nhỏ làm phụ trợ có thể "chen chân" được vào chuỗi giá trị của các hãng lớn đang được xem như yếu tố cốt tử của nền công nghiệp Việt Nam. Giá trị gia tăng hay nói rộng hơn là GDP của Việt Nam trong tương lai tuỳ thuộc vào chính khối này.

Theo GS.TS Phan Đăng Tuất, Viện trưởng Viện nghiên cứu chiến lược chính sách công nghiệp, Bộ Công Thương, con đường tham gia vào chuỗi giá trị toàn cầu của các doanh nghiệp vừa và nhỏ của Việt Nam còn gập ghềnh. Để mở rộng thị trường quốc tế, đòi hỏi sự vào cuộc mạnh mẽ đồng bộ mà trong đó ông Viện trưởng Viện nghiên cứu chiến lược chính sách công nghiệp đã đặc biệt nhấn mạnh vai trò của 4 chủ thể chính tham gia "cuộc chơi" này.

Thứ nhất, Chính phủ cần nhận diện lại vấn đề và tham gia tích cực vào cuộc chơi này bằng cách lập ra một cơ quan đầu mối để mối lái cho các doanh nghiệp cung cấp chi tiết linh kiện. GS. Phan Đăng Tuất nhấn mạnh: "Không nên chờ nhà đầu tư nước ngoài đến mở hội chợ ngược nữa mà Chính phủ phải vào cuộc".

Trên thực tế, nước láng giềng Thái Lan đã làm rất tốt việc này trong thời kỳ công nghiệp hoá của họ. Họ đã có một cơ quan nhà nước luôn theo dõi việc hỗ trợ doanh nghiệp vừa và nhỏ để "chui" vào các hãng chính. Trong khi hiện nay, ở Việt Nam "đến các cơ quan hiện hành, hỏi ai phụ trách việc hỗ trợ doanh nghiệp vừa và nhỏ đều không có ai trả lời cả", GS. Tuất nói.

Thứ hai, tham gia vào cuộc chơi chính là các nhà lắp ráp, các hãng lớn. Cuộc chơi phải có hai chiều, trong đó chiều từ các hãng lớn đóng vai trò cực kỳ quyết định. Họ là những người đặt ra hợp đồng, đặt ra bài toán và họ là những người có năng lực hỗ trợ các doanh nghiệp vừa và nhỏ nội địa trong việc cung cấp linh kiện.

Vai trò thứ ba chính là các doanh nghiệp phụ trợ nội địa. Theo GS. TS Phan Đăng Tuất, chính quyền địa phương đóng vai trò rất quan trọng thông qua việc quan tâm đến chính sách khuyến công địa phương, khuyến khích các doanh nghiệp phụ trợ phát triển ở quê hương mình.

Thứ tư là vai trò của các tổ chức hỗ trợ. Đánh giá cao vai trò của các nhà tài trợ song Viện trưởng Tuất cũng để ngỏ 4 câu hỏi mong được các nhà tài trợ suy nghĩ. Đó là các nhà tài trợ sẽ hỗ trợ cái gì cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ phụ trợ nội địa? Hỗ trợ như thế nào? Khi nào? Và bằng công cụ gì?

autovina